Nước tiểu là chất bài xuất quan trọng của cơ thể thông qua đường tiết niệu, qua đó có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn. Mỗi thông số trong xét nghiệm nước tiểu có ý nghĩa khác nhau, trong đó chỉ số pH nước tiểu phản ánh tính acid hay tính kiềm của nước tiểu. Hãy cùng tìm hiểu về chỉ số này.
Nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?
Nước tiểu đục là bệnh gì? Trên thực tế lâm sàng có rất nhiều nguyên nhân làm cho nước tiểu đục, trong đó có một số nguyên nhân thường gặp nhất bao gồm:
Nước tiểu bị đục do thực phẩm
Các loại thực phẩm ăn vào hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn tới màu sắc và tính chất của nước tiểu. Nếu chúng ta ăn một chế độ ăn quá nhiều thịt, quá nhiều gia vị hoặc ăn nhiều thực phẩm có dầu mỡ sẽ làm cho nước tiểu đục hơn và nặng mùi hơn so với nước tiểu bình thường. Ngoài ra, các loại nước cam, các sản phẩm từ sữa, củ cải đường, măng tây... cũng có thể làm cho nước tiểu đục hơn một chút. Tương tự như vậy, uống nhiều rượu cũng làm mất đi độ trong suốt vốn có của nước tiểu khiến nước tiểu bị đục.
Nếu đây là nguyên nhân gây ra nước tiểu đục thì việc thay đổi khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp nước tiểu trong suốt trở lại bình thường. Một chế độ ăn nhiều trái cây, rau quả sẽ giúp màu sắc của nước tiểu trong suốt hơn và thường không gây nặng mùi.
Các bệnh lây qua đường tình dục (STI)
Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.
Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:
Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục
Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.
Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:
pH nước tiểu bình thường là bao nhiêu?
Nước tiểu là một chất lỏng được bài xuất bởi thận, qua các quá trình tái hấp thu các chất ở các ống lượn sẽ được tích trữ tại bàng quang. Khi lượng nước tiểu đạt ngưỡng nhất định trong bàng quang sẽ gây cảm giác muốn tiểu và sau đó được bài tiết ra ngoài thông qua đường niệu đạo.
Thành phần nước tiểu gồm nước, muối và các chất hòa tan. Chỉ số pH nước tiểu phản ánh sự cân bằng của các chất này.
- Bình thường ở người khỏe mạnh pH nước tiểu trong khoảng 5.5 - 7.5, giá trị trung bình khoảng 6.0.
- Nếu chỉ số pH dưới 5.5 là nước tiểu có tính acid và pH trên 7.5 là nước tiểu có tính kiềm.
Các giá trị này có thể khác nhau tùy theo hệ thống máy móc của mỗi phòng xét nghiệm.
Hình 1: Giá trị pH được thể hiện trên que thử nước tiểu
- Đánh giá chỉ số pH nước tiểu acid hay kiềm phụ thuộc vào nồng độ ion H+ trong nước tiểu. Duy trì cân bằng pH nước tiểu cũng là duy trì pH trong cơ thể.
Nguyên nhân làm thay đổi chỉ số pH nước tiểu trong cơ thể
Có nhiều nguyên nhân sẽ làm thay đổi pH nước tiểu, khiến cho pH nước tiểu có tính acid hoặc có tính kiềm.
- pH nước tiểu acid gặp trong các trường hợp:
Nhịn đói lâu ngày, thiếu chất trầm trọng.
Biến chứng của tiểu đường: nhiễm ketoacidosis.
Bệnh nhân hen nặng hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do ứ CO2.
Do chế độ ăn: một số thức ăn khi ăn nhiều làm pH acid là: cá, thực phẩm giàu đạm, lúa mì, thực phẩm có nhiều đường.
Nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận mạn, viêm bàng quang,…
Hình 2: Giá trị pH trong nước tiểu dùng để khảo sát nguy cơ mắc sỏi thận
- pH nước tiểu có tính kiềm gặp trong các trường hợp sau:
Sỏi thận, suy thận mạn, rối loạn chức năng thận.
Nôn nhiều làm thay đổi nồng độ các ion trong máu ảnh hưởng đến giá trị pH này.
Chế độ ăn: một số thực phẩm có tính kiềm là: rau, các loại trái cây, hạt khô.
Uống không đủ lượng nước hàng ngày
Đây cũng là một nguyên nhân rất phổ biến ảnh hưởng đến màu sắc nước tiểu, thậm chí nước tiểu bị đục nhẹ do thiếu nước. Khi bổ sung không đủ lượng nước, cơ thể không thể lọc hết được tất cả những gì bên trong đường tiết niệu. Vì vậy, khi thấy dấu hiệu nước tiểu đục nhẹ, việc đơn giản nhất cần làm là uống thêm nước mỗi ngày (đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ 1-2 lít nước), nếu nước tiểu sẽ trở lại bình thường thì vấn đề cơ bản đã được giải quyết, cần theo dõi quan sát thêm về tính chất của nước tiểu
Đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục. Cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ lượng đường dư thừa bằng cách đào thải chúng qua nước tiểu và hoàn toàn có thể dẫn đến hiện tượng đục nước tiểu.
Một số triệu chứng khác gợi ý đái tháo đường, bao gồm:
Nước tiểu đục là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hoặc do các loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Do đó, để chẩn đoán chính xác nguyên nhân thì khi xuất hiện tình trạng nước tiểu đục kéo dài không cải thiện thì bạn nên sớm đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị để, tránh để các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nước tiểu đục do dùng thuốc
Các loại thuốc điều trị các bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Trong đó hay gặp là các loại thuốc như thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc bổ sung Vitamin B và Vitamin C (bởi 2 loại vitamin này có chứa phosphate).
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nghiêm trọng, thường là biến chứng của việc nhiễm trùng đường tiểu dưới không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả khiến tình trạng bệnh nặng và lan rộng hơn. Nhiễm trùng thận giai đoạn đầu có thể có các triệu chứng tương tự nhiễm trùng đường tiểu dưới và đồng thời kèm theo một số triệu chứng khác như:
Nhiễm trùng thận là bệnh lý nguy hiểm, cần can thiệp y tế ngay lập tức. Nếu không điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận vĩnh viễn và thậm chí tử vong.
Nước tiểu bị đục do viêm tuyến tiền liệt
Nước tiểu bị đục có thể là một dấu hiệu liên quan đến bệnh lý viêm tiền liệt tuyến và ảnh hưởng đến khoảng 10–15% nam giới. Nhiễm trùng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến viêm ở tuyến tiền liệt.
Các triệu chứng gợi ý viêm tuyến tiền liệt bao gồm:
Sỏi thận có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Bệnh lý này xuất phát từ sự tích tụ bất thường của một số khoáng chất trong cơ thể tại thận, dẫn đến hình thành những viên sỏi lớn làm tắc nghẽn đường tiết niệu và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Triệu chứng phổ biến và đặc trưng của sỏi thận là đau dữ dội vùng hông lưng hay còn gọi là cơn đau quặn thận. Ngoài ra, sỏi thận còn gây ra một số triệu chứng khác bao gồm: