Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University
Không có điểm trung bình tất cả các môn
Có người bạn GV trong trường kể, trong buổi học tổng kết năm học. HS A là HS giỏi; nhưng phụ huynh nói 1 câu “Giỏi thì tất cả các môn phải đều giỏi – phải đạt 8,… trở lên chứ; đằng này giỏi mà vẫn có môn chỉ 6,5 …!!!”.
Mình nói với người bạn: Sao không hỏi phụ huynh đó “Nếu bác bị bệnh tim; bác đi chữa bệnh ở bác sĩ chuyên khoa hay bác sĩ đa khoa …?🧑⚕”.
Một sự thật là phụ huynh có con chưa đạt HS Giỏi là giãy nảy lên; ít ai bình tĩnh suy xét. Có bố mẹ áp đặt thành tích điểm số cho con. Mình đã gặp 1 HS thi học kỳ xong không dám về nhà, đi lan man trong siệu thị; hỏi sao không về nhà, em bảo làm bài thi không tốt như kỳ vọng, sợ bố mẹ la mắng nên chẳng biết làm sao, cứ đi lòng vòng vô định thôi!
Thực tế đã chứng minh, có HS bị đánh giá “học dở” (vì học đến mười mấy môn, mà môn nào cũng yêu cầu giỏi!); nhưng khi đến Mỹ, lại học rất tốt, làm Bác sĩ luôn chứ. Chẳng phải giáo dục Mỹ không đánh đồng – HS giỏi là phải giỏi đều ở tất cả các môn 😲! Mình là GV dạy môn Hóa, các môn khác như Toán, Lý, Sinh, Văn, Sử, Địa mình dốt đặc. Tương tự, nếu bạn là kế toán thì bạn không thể giỏi đều ở các ngành nghề khác. Người lớn chúng ta thấy điều đó là tự nhiên – nhưng lại bắt con nít học các môn phải giỏi đều!. Điều này có phải là trái tự nhiên nên rất phi thực tế không?. Giáo dục phổ thông tiên tiến (ở mình thường gọi cho oai là Giáo dục phổ thông quốc tế), theo mình khá đơn giản:
Một chuyện rất bất ngờ là ở cấp 3 con mình học, không có chuyện HS không đạt môn học thì phải ở lại lớp đó học lại từ đầu (như ở Việt nam); mà HS cứ tiếp tục học lên lớp mới, còn môn chưa đạt kia, đến giờ học thì HS quay trở lại học lớp cũ và thi cho đạt thì thôi 👍(kiểu như trả nợ tín chỉ khi học Đại học ở Việt nam mình). Đây cũng là lý do vì sao người ta không dùng 1 điểm trung bình chung cho tất cả các môn học.
Hy vọng qua bài viết, các bạn có định hướng chuyện học hành của con cái. Thực tế rất khó; nhưng nếu được, PH chúng mình đừng áp đặt con phải học giỏi đều ở tất cả các môn. 🤗
Rất mong gặp lại bạn ở các bài viết sau.
Thông tin liên hệ Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ - Kỹ năng (Phòng A-01.05) Số điện thoại: (028) 3512 4485 hoặc (028) 3512 1506
Lớp 9 chỉ học 7 môn, mà 2 môn là tự chọn!
🧙 Giáo dục thể chất có rất nhiều nội dung:
🤼 HS tự chọn 2 môn trong hơn 10 môn: Tâm lý học, Công nghệ thông tin, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Pháp, Nâng tạ, Thiết kế đồ họa, Thể thao đồng đội,… Đầu năm, HS đăng kí 2 môn tự chọn với thứ tự ưu tiên 1, 2, 3. Sau đó, trường tùy số lượng lớp và lượng HS đăng kí để xếp lớp. Con nhà mình tự chọn 2 môn trên, nói để dễ lấy điểm!
🤾 Thể thao đồng đội: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, …. GV dạy đến môn gì thì mình học môn đó.
Thông báo Tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên K3, K4 và liên thông khóa 2016-2020 (đợt 2, đợt 3)
BPGV thông báo thời khóa biểu và nhắc lại vài mốc thời gian đáng lưu ý của HK1 như sau:
– Thời gian học: từ ngày 02/10/2023 đến ngày 16/12/2023.
– Thời gian thi giữa kỳ: từ 06/11/2023 đến 11/11/2023
– Thời gian thi cuối kỳ: từ 25/12/2023 đến 06/01/2024.
1/ Các bạn xem lại kế hoạch năm:
https://www.ctda.hcmus.edu.vn/vi/2023/08/ctda-ke-hoach-nam-hoc-2023-2024/
2/ Kế hoạch mở môn năm học (dự kiến):
https://www.ctda.hcmus.edu.vn/vi/2023/09/ctda-ke-hoach-mo-hoc-phan-nam-hoc-2023-2024-du-kien/
Thời khóa biểu học kỳ 2 năm học 2022 - 2023 cập nhật ngày 31/05/2023 (xem tại đây).
-- Chọn liên kết -- Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng Sở GDĐT tỉnh Sóc Trăng Phần mềm quản lý nhà trưởng
Chiều ngày 10/12, Trường Đại học Tây Nguyên đã ...
Sáng ngày 10/12, Trường Đại học Tây Nguyên đã ...
Vào ngày 29/11, Trường Đại học Tây Nguyên đã tổ ...
Lớp 9 ở Việt nam thuộc cấp II (gọi là Trung học cơ sở – THCS); ở Mỹ, lớp 9 cùng với lớp 10, 11, 12 được xếp vào cấp III (gọi là Trung học phổ thông – THPT, Mỹ gọi là High School).
Ở Việt nam mình, từ lớp 9 vào lớp 10 (chuyển cấp), học sinh phải trải qua kì thi tuyển sinh 10 đầy cam go thử thách (còn hơn cả thi vào Đại học vì tỉ lệ chọi cao; trường càng tốt thì càng nhiều HS đăng ký vào, nên 1 HS phải “đánh bại” vài HS khác!). Lơ mơ chọn nguyện vọng sai và tùy trình độ chung, có thể rớt khỏi trường công lập – phải vào học ở trường tư. Có học sinh đạt điểm rất cao; nhưng rớt luôn cả 2 nguyện vọng, gây cú sốc tâm lý và cả gia đình căng thẳng.