Tuyến nước bọt là một phần quan trọng của hệ tiêu hóa, chịu trách nhiệm sản xuất và tiết ra nước bọt giúp trong việc tiêu hóa thức ăn và duy trì sức khỏe răng miệng. Bài viết này sẽ đi sâu vào giải phẫu tuyến nước bọt, giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các loại tuyến nước bọt, cấu trúc và chức năng của từng tuyến cũng như các bệnh lý liên quan.
Cách 2: Ngọc dịch dưỡng sinh (Quỳnh dịch dưỡng sinh)
Trước khi đi ngủ bạn cần chải răng, chải lưỡi và dùng chỉ nha khoa loại bỏ mảng bám, vụn thức ăn thật sạch sẽ. Sáng dậy đảo lưỡi lần lượt bên trái và bên phải, mỗi bên ít nhất 10 lần cho ra nước bọt và nuốt dần.
Theo quan điểm của người xưa, thực hiện phương pháp này đều đặn sẽ kéo dài tuổi thọ, làm chậm quá trình lão hóa.
Bạn có biết rằng nước bọt cũng đóng vai trò rất quan trọng hỗ trợ cho quá trình chăm sóc và duy trì sức khỏe răng miệng. Bất cứ vấn đề nào cũng sẽ biểu hiện thông qua nước bọt để cảnh báo như việc khô miệng, hơi thở, nước bọt có mùi hôi.
Để chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất, chúng ta hãy lưu ý các vấn đề sau đây:
Tại TPHCM, bạn có thể đến với Nha khoa Đông Nam để kiểm tra sức khỏe, tình trạng răng miệng của mình, lắng nghe những lời tư vấn Miễn Phí.
Đội ngũ bác sĩ chuyên về răng hàm mặt hơn 15 năm sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về răng miệng của mình cũng như loại bỏ được những nguy cơ gây hại cho răng.
Các trang thiết bị hiện đại cùng công nghệ tân tiến được thực hiện trong môi trường vô trùng sẽ không xảy ra tình trạng lây nhiễm chéo.
Như vậy, những tác dụng của nước bọt thật kỳ diệu phải không nào? Mong rằng mọi người đã hiểu rõ về công dụng của nước bọt và phát huy chúng đúng cách, cũng như chủ động chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt hơn.
Nếu còn những thắc mắc khác cần được tư vấn, vui lòng liên hệ qua tổng đài 1900 7141 hoặc đến trực tiếp các chi nhánh Nha Khoa Đông Nam gần nhất để được bác sĩ thăm khám và tư vấn Miễn Phí!
Tại sao khi ăn phải nhai kỹ, nuốt chậm?
Khi nhai kỹ thức ăn sẽ được nghiền đủ nhỏ trước khi đưa xuống dạ dày. Nhờ đó góp phần giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng, các dưỡng chất cũng được hấp thụ tốt hơn.
Không chỉ vậy, khi nhai một cách chậm rãi, kỹ lưỡng nước bọt sẽ tiết ra đủ nhiều để thấm đều lên toàn bộ thức ăn giúp dễ nuốt hơn.
Đồng thời thành phần muccus protein của nước bọt còn có tác dụng bôi trơn thức ăn, bảo vệ được niêm mạc dạ dày khỏi các tác nhân gây ung thư.
Bên cạnh đó, nước bọt còn chứa muccus protein được đánh giá cao với khả năng phân giải, hòa tan vi khuẩn, virus cũng như các độc tố có hại khác. Việc nhai kỹ sẽ có thể hạn chế tối đa được một số tác nhân gây ung thư qua đường ăn uống.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, nên ăn chậm nhai kỹ ít nhất 30 giây để nước bọt có thể phát huy tối đa các công dụng hỗ trợ tiêu hóa và phòng chống ung thư.
Ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp não bộ có thể xác định được lượng thức ăn vừa đủ để nạp vào cơ thể, tránh tình trạng ăn quá nhiều so với nhu cầu, tăng cảm giác nhanh no, ít hấp thụ calo. Nhờ đó có thể giúp kiểm soát được cân nặng, giảm nguy cơ tăng cân, béo phì hiệu quả.
Bệnh lý liên quan đến tuyến nước bọt
Khi đã biết về giải phẫu tuyến nước bọt, có lẽ bạn cũng quan tâm đến các bệnh lý có thể ảnh hưởng đến chức năng của các tuyến nước bọt đúng không nào? Có thể để đến những vấn đề thường gặp nhất ở tuyến nước bọt như:
Sỏi tuyến nước bọt hay vôi hóa tuyến nước bọt xảy ra khi các khoáng chất tích tụ tạo thành sỏi trong các ống dẫn, gây tắc nghẽn tuyến nước bọt. Người bệnh sẽ gặp các triệu chứng như sưng và đau ở khu vực tuyến bị ảnh hưởng, cảm giác đau tăng khi ăn. Tình trạng này có thể được khắc phục bằng cách uống nhiều nước, massage tuyến làm tan cặn vôi hóa hoặc phẫu thuật loại bỏ sỏi trong tuyến.
Viêm tuyến nước bọt có thể xảy ra do vi khuẩn hoặc virus gây nhiễm trùng, tắc nghẽn tuyến nước bọt. Nguyên nhân gây viêm cũng có thể do các bệnh tự miễn. Khi tuyến nước bọt bị viêm, người bệnh bị sốt, sưng đau tại vị trí viêm thậm chí có mủ chảy trong miệng. Nếu nguyên nhân gây viêm do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ chỉ định dùng kháng sinh để điều trị.
U tuyến nước bọt có thể là lành tính, cũng có thể là ung thư tuyến nước bọt. Khối u có thể ảnh hưởng đến chức năng của tuyến và gây triệu chứng khó chịu. Người bệnh có thể bị sưng nhưng không đau, khó khăn khi nuốt hoặc thay đổi vị giác. Phẫu thuật loại bỏ khối u như phẫu thuật u tuyến nước bọt dưới hàm, xạ trị hoặc hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến cho u ác tính.
Con người có các loại tuyến nước bọt nào?
Tuyến nước bọt là gì? Tuyến nước bọt (salivary gland) là các tuyến tiết nước bọt trong cơ thể con người và các động vật có vú khác. Tuyến nước bọt chủ yếu nằm trong miệng và xung quanh vùng mặt của con người. Chức năng chính của chúng là tiết ra nước bọt để giúp làm ướt và tiêu hóa thức ăn cũng như làm giảm cảm giác khô miệng. Trong cơ thể người có ba loại tuyến nước bọt chính là tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi.
Giải phẫu tuyến nước bọt: Cấu trúc và chức năng
Các tuyến nước bọt được cấu tạo từ các tế bào sản xuất nước bọt và các tế bào ống dẫn, với chức năng chính là sản xuất và tiết nước bọt vào miệng. Cấu trúc tế bào của tuyến gồm:
Khi tìm hiểu giải phẫu tuyến nước bọt, chức năng của tuyến cũng là thông tin được mọi người quan tâm. Cả 3 tuyến nước bọt chính trên đây đều đảm nhận các chức năng như:
Tăng cường hệ miễn dịch tiêu hóa
Trong nước bọt có chứa Enzyme hỗ trợ hệ tiêu hóa tinh bột, cơ thể sẽ dễ dàng tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất này.
Qua các nghiên cứu cho thấy trong nước bọt có chứa các Hormone và globulin A đem lại tác dụng kéo dài tuổi thọ và ngăn ngừa sự lão hóa, suy thoái của các tổ chức cơ thể.
Có thể thấy nước bọt rất hữu ích nên không được tùy ý lãng phí nhổ đi.
Nước bọt còn có công dụng ức chế các tế bào ung thư. Do đó hãy ăn một cách chậm rãi và nhai kỹ để nước bọt lẫn vào thức ăn giúp đẩy nhanh quá trình phân chia và sinh trưởng của tế bào. Từ đó kéo dài tuổi thọ và giảm sự suy thoái của cơ thể.
Cách phát huy công dụng của nước bọt
Theo cổ nhân, để phát huy tối đa công dụng của nước bọt có thể thực hành theo 1 trong 2 cách sau:
Thực hiện phương pháp này, bạn cần mím chặt miệng và răng, dùng hai má và lưỡi làm động tác như súc miệng hằng ngày. Thao tác 36 lần, nước bọt sẽ từ từ tiết ra, chia làm 3 lần và nuốt từ từ.
Để ghi nhớ bài tập này, bạn có thể học thuộc bài ca sau: “Luyện công súc miệng dịch tự sinh, súc ba mươi sáu lượt chớ đừng quên, bước này có thể trừ bệnh thận, huyết mạch lưu thông, thọ niên trường”.
Quá trình tiết nước bọt của tuyến nước bọt diễn ra thế nào?
Quá trình tiết nước bọt là một quá trình phức tạp được điều hòa bởi cả hệ thần kinh tự chủ và các yếu tố nội tiết. Hệ thần kinh giao cảm sẽ kích thích tuyến nước bọt tiết ra nước bọt đặc hơn, giàu mucin. Trong khi đó, hệ thần kinh phó giao cảm sẽ kích thích tiết nước bọt loãng hơn, giàu enzyme amylase. Các hormone nội tiết như aldosterone và cortisol cũng có vai trò trong việc điều hòa thành phần và lượng nước bọt được tiết ra.
Ngoài ra, các yếu tố khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tiết nước bọt như: