Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".
Đối với thợ làm nail chưa có bằng cấp
Lương của thợ nail chưa có bằng cấp thường dao động từ 3.000.000đ – 4.000.000đ/tháng. Do nhóm này là các chuyên viên mới vào nghề, làm việc theo dạng vừa học vừa làm ở các trung tâm đào tạo. Với hình thức này, người học nghề cần phải tìm hiểu kỹ địa chỉ giảng dạy uy tín để tránh bị bóc lột, lợi dụng sức lao động.
Hãy biết cách “chiều lòng” khách hàng của bạn
Là một ngành dịch vụ, làm nail đòi hỏi việc tiếp xúc với khách hàng thường xuyên. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn cần phải có được sự khôn ngoan, khéo léo để “chiều lòng” khách hàng.
Quá trình chăm sóc cho khách, bạn sẽ gặp phải không ít khách hàng khó tính. Thường xuyên thay đổi yêu cầu mà đôi khi khá bất hợp lý. Khi ấy sự khôn khéo trong lời nói và cách xử lý là cách duy nhất để đạt được sự hài lòng của khách hàng.
Bên cạnh đó, việc thấu hiểu sở thích khách hàng cũng là một cách để họ yêu thích tiệm nail của bạn. Việc bạn biết khách yêu thích dịch vụ làm móng nào, phù hợp với cách chăm sóc móng ra sao. Hay màu sơn và xu hướng phong cách nào là tuyệt nhất với họ,… Mọi yếu tố thể hiện sự quan tâm của bạn sẽ giúp khách mong muốn quay lại tiệm nail của bạn nhiều hơn.
Hay nhớ, nếu đạt được mức thu nhập của nghề nail ở Việt Nam cao. Bạn phải “chiều lòng” khách hàng, nhưng đồng thời hướng khách hàng làm theo hướng dẫn của bạn mà vẫn tôn trọng lựa chọn của họ.
Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:
Tại Điều 5 Nghị định 28/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phổ biến, giáo dục pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau:
Ngày Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngày Pháp luật) được tổ chức hằng năm vào ngày 09 tháng 11, bảo đảm thiết thực, hiệu quả.
Bên cạnh đó, tại Luật này cũng có quy định về nội dung, hình thức và trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật như sau:
Nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
- Ngày Pháp luật được tổ chức với các nội dung sau đây:
+ Khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội;
+ Giáo dục cán bộ, công chức, viên chức và người dân ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật;
+ Tuyên truyền, phổ biến các quy định của Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống của nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
+ Vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;
+ Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật;
+ Nội dung khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
- Ngày Pháp luật có thể được tổ chức dưới các hình thức sau đây:
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lưu động; triển lãm;
+ Các hình thức khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật và trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
- Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Hằng năm, Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật trong phạm vi cả nước;
+ Trên cơ sở hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật của Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp hướng dẫn về nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật cho các tổ chức thành viên.
- Trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật;
+ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của các tổ chức thành viên của Mặt trận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức Ngày Pháp luật cho các hội viên, đoàn viên của tổ chức mình.
Trên đây là nội dung giải đáp về ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo thuvienphapluat.vn (link gốc)
Thu nhập của nghề nail ở Việt Nam là chủ đề được rất nhiều người quan tâm, do lĩnh vực làm đẹp đang dần phát triển mạnh mẽ. Vậy mức lương chính xác của thợ nail là bao nhiêu? Theo dõi nội dung trong bài viết bên dưới để có câu trả lời thỏa đáng.
Đối với những thợ làm nail có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao
Mức thu nhập của nghề nail dành cho chuyên viên có tay nghề cao thường rơi vào khoảng từ 8.000.000đ – 12.000.000đ/tháng. Ngoài ra, các tiệm nail quy mô lớn thường bao gồm cả tiền tips, tiền thưởng, giúp nhân viên nâng cao tiềm lực tài chính. Lưu ý kiểm tra kỹ hợp đồng lao động và quyền lợi trước khi bắt đầu làm việc.
Hãy lựa chọn cho mình một trung tâm đào tạo chất lượng, uy tín
Trước khi bắt đầu với một ngành nghề, đặc biệt là ngành dịch vụ spa. Việc trang bị kiến thức, kỹ năng là một điều vô cùng quan trọng. Để có được điều đó, bạn nên tìm hiểu, chọn lựa cho mình một trung tâm đào tạo hàng đầu trong lĩnh vực spa nói chung và nghề nail nói riêng.
Đối với các chủ tiệm nail, bạn có thể là một thợ làm nail lành nghề. Hoặc cũng có thể là người bỏ vốn đầu tư để thuê nhân viên làm việc hay quản lý. Tuy nhiên, bạn cũng sẽ cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản của nghề nail.
Cũng như có được kỹ năng quản lý tiệm spa hiệu quả để có mức thu nhập của nghề nail ở Việt Nam được cao. Nhiều khóa học tại các trung tâm như Seoul Academy sẽ trang bị cho bạn những điều mà bạn cần để quản lý spa.
Đối với nhân viên làm nail, việc có được kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn sẽ giúp bạn có được tay nghề cao hơn. Đồng thời biết được cách để giao tiếp với khách hàng. Hoặc xử lý được những vấn đề phát sinh khi làm việc. Đây là một điểm cộng cho bạn trong mắt chủ salon cũng như khách hàng. Từ đó giúp bạn được tăng lương hay nhận thêm tiền tip, giúp tăng thu nhập bản thân.
Phải luôn có tinh thần học hỏi, sáng tạo và cầu tiến
Bạn sẽ không thể được khách hàng tin tưởng và yêu thích nếu chỉ mãi đi theo “lối mòn”. Những phong cách làm nail cũ, thiếu sự sáng tạo sẽ chỉ khiến khách hàng rời bỏ bạn. Hãy cố gắng cập nhật những mẫu nail mới, những xu hướng nail mới nhất trong năm. Qua đó tạo nên những mẫu nail đẹp nhất và phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Bạn cũng sẽ cần phải luyện tập, trau dồi thường xuyên để nâng cao tay nghề. Việc biết cách sử dụng những thiết bị mới, hiện đại cũng sẽ tăng thêm sự thích thú của khách hàng đối với dịch vụ của bạn. Kỹ năng và sự khéo léo cũng sẽ giúp bạn tránh khỏi những rủi ro không đáng có. Từ đó thể hiện sự chuyên nghiệp trong cách bạn làm việc.
Muốn trở thành chuyên viên làm nail sở hữu thu nhập cao cần phải có trách nhiệm vệ sinh và khử trùng toàn bộ dụng cụ cắt, tỉa móng cẩn thận. Do đây là các vật dụng trung gian dễ gây truyền nhiễm nấm móng, virus viêm gan B,… Việc tỉ mỉ trong tiểu tiết nhỏ có thể tạo niềm tin bền vững và giữ chân khách hàng gắn bó lâu dài.
Dù là nhân viên làm thuê hay chủ tiệm nail, mức thu nhập của nghề nail ở Việt Nam vẫn đang rất khả quan và thu hút. Ở mỗi vị trí công việc sẽ có những khó khăn và thuận lợi nhất định. Nhưng với quá trình tích lũy kiến thức và kinh nghiệm. Bạn chắc chắn sẽ nhận được mức lương xứng đáng trong nghề nail.
Nếu bạn đang thắc mắc hoặc có nhu cầu tìm một nơi để tư vấn về nghề nail và quản lý tiệm nail. Seoul Academy tự tin là một trong những địa chỉ hàng đầu mà bạn có thể tham khảo.
Với hàng nghìn học viên sau khi tốt nghiệp trở thành các chuyên viên làm nail, các chủ tiệm nail chất lượng. Liên hệ ngay cho Seoul Academy qua hotline: 0918.301.008 – 0901.898.444 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Học Nghề Nail chúc bạn thành công!