Có Thể Ký 2 Hợp Đồng Lao Động Không

Có Thể Ký 2 Hợp Đồng Lao Động Không

4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.

Có bắt buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản không?

Hợp đồng lao động là cơ sở để xác lập quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Đây cũng chính là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quan hệ lao động. Vậy các bên có bắt buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản?

Các bên có thể đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ trong trường hợp nào?

Căn cứ Điều 520 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ như sau:

Có thể ký hợp đồng lao động làm việc từ xa với người nước ngoài hay không?

Hợp đồng lao động được điều chỉnh bởi Bộ luật Lao động 2019, theo đó phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Bộ luật này như sau:

Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động.

1. Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc không có quan hệ lao động.

Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ

1. Trường hợp việc tiếp tục thực hiện công việc không có lợi cho bên sử dụng dịch vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước một thời gian hợp lý; bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện và bồi thường thiệt hại.

2. Trường hợp bên sử dụng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Tùy trường hợp cụ thể được quy định như trên mà các bên được quyền đơn đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ.

Ký hợp đồng dịch vụ làm việc từ xa với người nước ngoài được hay không?

Hợp đồng dịch vụ được quy định tại Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật này áp dụng cho cả đối tượng là người nước ngoài (không phân người nước ngoài này có ở Việt Nam hay không).

Hợp đồng dịch vụ, đối tượng của hợp đồng dịch vụ được quy định tại Điều 513, 514 Bộ luật này:

Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.

Đối tượng của hợp đồng dịch vụ là công việc có thể thực hiện được, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Theo đó, nếu đã không thuộc trường hợp được phép ký hợp đồng lao động làm việc từ xa với người nước ngoài thì có thể xem xét ký hợp đồng dịch vụ. Trường hợp này hợp đồng dịch vụ có thể đáp ứng được nhu cầu của các bên.

Một số quy định khác có liên quan đến hợp đồng dịch vụ, anh có thể tham khảo thêm các quy định tiếp theo để có thêm thông tin.

Điều 515. Nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ

1. Cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ thông tin, tài liệu và các phương tiện cần thiết để thực hiện công việc, nếu có thỏa thuận hoặc việc thực hiện công việc đòi hỏi.

2. Trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận.

Điều 516. Quyền của bên sử dụng dịch vụ

Điều 517. Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

Điều 518. Quyền của bên cung ứng dịch vụ

Hợp đồng lao động là gì? Có mấy loại hợp đồng lao động?

Theo khoản 1 Điều 13 Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Bên cạnh đó, để tránh tình trạng dùng tên gọi khác nhằm né tránh nghĩa vụ pháp luật, Điều 13 BLLĐ năm 2019 đã bổ sung thêm quy định, trong trường hợp các bên có thỏa thuận bằng tên gọi khác, thì thỏa thuận đó vẫn coi là HĐLĐ nếu gồm hai nội dung:

- Việc làm có trả công, tiền lương;

- Sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên.

Hiện nay, theo quy định mới tại Điều 20 Bộ luật này, hợp đồng lao động chỉ còn 02 loại sau:

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực không quá 36 tháng kể từ khi hợp đồng có hiệu lực.

Xem thêm: Phân biệt các loại hợp đồng lao động mới nhất

Có bắt buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản?

Căn cứ Điều 14 BLLĐ năm 2019, hợp đồng lao động có thể tồn tại dưới một trong các hình thức sau:

- Hình thức thông điệp dữ liệu thông qua phương tiện điện tử;

Trong đó, hợp đồng lao động điện tử đáp ứng yêu cầu của pháp luật về giao dịch điện tử sẽ có giá trị như hợp đồng bằng văn bản.

Còn hợp đồng lao động bằng lời nó chỉ được phép áp dụng cho hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp giao kết hợp đồng với người giúp việc, người dưới 15 tuổi, nhóm người lao động thông qua người được ủy quyền để làm công việc dưới 12 tháng.

Như vậy, tùy trường hợp mà người lao động và người sử dụng lao động có thể lựa chọn giao kết hợp đồng theo 01 trong 03 cách trên.

Tuy nhiên, theo BLLĐ năm 2019, hợp đồng lao động bắt buộc phải lập thành văn bản trong các trường hợp sau đây:

- Sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi: Phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó (điểm a khoản 1 Điều145 BLLĐ năm 2019);

- Sử dụng lao động là người giúp việc gia đình (khoản 1 Điều 162 BLLĐ năm 2019);

- Ký hợp đồng với nhóm người lao động làm công việc dưới 12 tháng thông qua một người ủy quyền (khoản 2 Điều 18 BLLĐ năm 2019);

Theo đó, nếu không thuộc 03 trường hợp trên, các bên không bắt buộc phải ký hợp đồng lao động bằng văn bản.

Xem thêm: 11 quy định mới cần biết trước khi ký hợp đồng lao động

Không ký hợp đồng lao động bằng văn bản bị phạt bao nhiêu?

Với những trường hợp bắt buộc ký hợp đồng bằng hình thức văn bản, người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện đúng theo quy định. Nếu không tuân thủ, người sử dụng lao động có thể bị xử phạt hành chính theo Nghị định 28/2020/NĐ-CP.

Cụ thể, người sử dụng lao động có thể bị phạt theo các mức sau:

Không ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình

Buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình

Không ký hợp đồng bằng văn bản khi sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi

Trong khi đó, Nghị định 28/2020/NĐ-CP lại không có quy định nào về việc xử phạt đối với hành vi không ký hợp đồng lao động bằng văn bản với nhóm người lao động làm công việc dưới 12 tháng thông qua 01 người ủy quyền. Do đó, nếu không ký hợp đồng lao động bằng văn bản trong trường hợp này, người sử dụng lao động cũng sẽ không bị phạt.

Do tính chất công việc, công ty của ông Lê Đức (Đồng Nai) ký hợp đồng lao động với người lao động thời hạn dưới 1 tháng, ký nhiều lần nhưng các lần ký không liên tục nhau.

Ví dụ, lần 1 từ ngày 1/1 - 25/1/2022; lần 2 từ ngày 5/2 - 27/2/2022. Ông Đức hỏi, lần 3 công ty ông ký với người lao động từ ngày 1/4 - 30/4/2022 có được không?

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019, hợp đồng lao động dưới 1 tháng thuộc loại hợp đồng lao động xác định thời hạn. Khi hợp đồng này hết hạn, nếu các bên vẫn có nhu cầu tiếp tục thực hiện công việc thì phải tiến hành ký hợp đồng mới theo quy định tại Khoản 2 Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2019:

Ký hợp đồng mới trong 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động dưới 1 tháng hết hạn;

Được ký tiếp 1 lần hợp đồng có thời hạn hoặc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

Được ký nhiều lần hợp đồng lao động dưới 1 tháng với những trường hợp sau: Thuê người làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước; thuê người lao động cao tuổi; thuê người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; thuê người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đang trong nhiệm kỳ được gia hạn hợp đồng đến hết nhiệm kỳ.

Không ký hợp đồng mới mà vẫn để người lao động tiếp tục làm việc: Sau 30 ngày, hợp đồng lao động dưới 1 tháng trở thành hợp đồng không xác định thời hạn.

Luật sư Vũ Tuấn, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:

Hợp đồng lao động là gì? Có mấy loại hợp đồng lao động?

Căn cứ khoản 1, Điều 13, Bộ luật Lao động 2019 quy định hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.

Hiện nay, theo Điều 20, Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động gồm 2 loại sau đây:

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Có bắt buộc ký hợp đồng lao động bằng văn bản không?

Căn cứ Điều 14, Bộ luật Lao động 2019  thì hợp đồng lao động có thể tồn tại dưới một trong các hình thức sau:

- Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng.

Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.

- Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng, trừ trường hợp (1), (2), (3) mục 3.

Theo đó, hợp đồng lao động có thể tồn tại dưới một trong các hình thức sau:

- Thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu;

Do đó, không bắt buộc phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản mà tùy trường hợp người lao động và người sử dụng lao động có thể lựa chọn giao kết hợp đồng theo 01 trong 03 cách trên.

Trường hợp hợp đồng lao động bắt buộc phải lập thành văn bản

Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

(1) Hợp đồng lao động sử dụng người lao động dưới 15 tuổi theo quy định tại điểm a, Khoản 1, Điều 145, Bộ luật Lao động 2019, cụ thể:

Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;

(2) Hợp đồng lao động với người giúp việc gia đình theo quy định tại khoản 1, Điều 162, Bộ luật Lao động 2019, cụ thể:

Người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với lao động là người giúp việc gia đình.

(3) Hợp đồng lao động được giao kết theo quy định tại khoản 2, Điều 18, Bộ luật Lao động 2019.

Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động.

Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ ký của từng người lao động.

(4) Hợp đồng lao động giao kết với những người lao động khác có thời hạn từ 01 tháng trở lên theo quy định tại Điều 14, Bộ luật Lao động 2019.

Không ký hợp đồng lao động bằng văn bản bị phạt bao nhiêu?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 9, Nghị định số 12/2022/NĐ-CP vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động như sau:

- Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: giao kết hợp đồng lao động không bằng văn bản với người lao động làm công việc có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên; giao kết hợp đồng lao động không bằng văn bản với người được ủy quyền giao kết hợp đồng cho nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên làm công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng quy định tại khoản 2, Điều 18, của Bộ luật Lao động; giao kết không đúng loại hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ các nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:

+ Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;

+ Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;

+ Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;

+ Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;

+ Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.

Lưu ý: Mức phạt tiền nêu trên là mức phạt tiền đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. (khoản 1, Điều 6, Nghị định số 12/2022/NĐ-CP)