Cách Tính Chỉ Số Giá Hàng Xuất Khẩu

Cách Tính Chỉ Số Giá Hàng Xuất Khẩu

Chỉ số giá xuất khẩu, nhập khẩu (XMPI) là chỉ tiêu tương đối (tính bằng %) phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo thời gian.

Tại Sao Một Số Công Ty Không Công Bố EPS Trong Báo Cáo Tài Chính?

Có một số lý do khiến cho công ty không công bố chỉ số EPS trong báo cáo tài chính của họ bao gồm:

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Cách Tính Thuế Xuất Nhập Khẩu Theo Giá CIF

Với nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển và hội nhập, thuế nhập khẩu là một loại thuế đang được rất nhiều người quan tâm. Vậy cách tính thuế xuất nhập khẩu như nào? Và cách tính thuế xuất nhập khẩu theo giá CIF ra sao? Hãy cùng Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Thuế xuất nhập khẩu hiện nay có văn bản pháp luật cụ thể điều chỉnh là Luật thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu ban hành năm 2016. Thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi tắt là thuế quan. Chưa có một quốc gia nào quy định cụ thể về khái niệm thuế nhập khẩu là gì trong luật định. Nhưng có thể hiểu đơn giản thuế nhập khẩu là khoản tiền mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngoài trong quá trình nhập khẩu. Đây là một loại thuế thu được trong mối quan hệ thương mại quốc tế.

Chỉ Số EPS Bao Nhiêu Là Tốt? EPS Cao Hay Thấp Thì Tốt?

Để biết xem chỉ số EPS bao nhiêu là tốt thì bạn hãy cùng tìm hiểu ví dụ sau nhé.

Ví dụ: Doanh nghiệp để niêm yết cổ phiếu đó trên 3 sàn chứng khoán là: UPCOM, HNX, VN-INDEX. Mệnh giá cổ phiếu của doanh nghiệp này là 10.000 đồng, giả sử các doanh nghiệp khác cũng có mệnh giá như vậy. Lúc này, chỉ số EPS của công ty này phải lớn hơn 1500 đồng (hoặc tối thiểu là lớn hơn 1000 đồng) đồng thời phải giữ tăng liên tục trong nhiều năm thì sẽ được đánh giá là hoạt động hiệu quả.

Như vậy có thể thấy, chỉ số EPS cao hay thấp là tốt còn phải phụ thuộc vào giá cổ phiếu lúc đó của doanh nghiệp nữa.

Tìm hiểu thêm: Top những app chứng khoán uy tín

Chỉ số EPS vẫn có một số điểm hạn chế như sau:

EPS cho nhà đầu tư biết khả năng thu lợi nhuận của mỗi cổ phiếu, thế nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định. Vì thế mỗi khi đầu tư bạn phải tính toán kỹ càng để có quyết định đúng. JobsGO hy vọng qua nội dung này bạn đã hiểu “chỉ số EPS là gì?” nhé.

Đặc điểm, vai trò của thuế nhập khẩu là gì?

Chủ thể phải nộp thuế nhập khẩu được quy định tại Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định người nộp thuế như sau:

Theo điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định căn cứ tính thuế xuất nhập khẩu như sau:

Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này.

– Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:

+ Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

+ Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng. Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật này để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.

Ý Nghĩa Của Chỉ Số EPS Là Gì?

Trên thực tế, chỉ số EPS sử dụng để xem xét tính hiệu quả, độ khả thi của dự án hoặc công ty. Chỉ số này sẽ có một số ý nghĩa như sau:

Công Thức Tính Chỉ Số EPS Là Gì?

Công thức tính EPS: Chia thu nhập ròng của doanh nghiệp kiếm được trong kỳ báo cáo cho tổng cổ phiếu hiện tại được lưu hành cùng kỳ. Bởi số cổ phiếu đang lưu hành có thể biến động nên việc tính toán, sử dụng số lượng cổ phiếu bình quân cùng kỳ sẽ đem lại kết quả chuẩn xác hơn.

EPS chia thành hai loại cơ bản và pha loãng. Cụ thể như sau:

Ví dụ: Công ty A sau thuế thu được một khoản lợi nhuận trong năm 2021 là 431 tỷ đồng. Số lượng bình quân cổ phiếu lưu hành cùng kỳ là 41,7 triệu cổ phiếu. Theo công thức tính như trên thì lãi cơ bản mà công ty A thu về khoảng 10.335 đồng/cổ phiếu.

Công Thức Tính EPS Pha Loãng

Ví dụ: Công ty A sau thuế đã thu được một khoản lợi nhuận trong năm 2021 là 431 tỷ đồng. Số lượng bình quân của cổ phiếu lưu hành cùng kỳ là 41,7 triệu cổ. EPS  cơ bản là 10.335 đồng/cổ phiếu. Nếu như công ty A phát hành thêm 43 triệu cổ phiếu nữa thì EPS pha loãng sẽ giảm còn khoảng 5.089 đồng/cổ phiếu.

Mối Quan Hệ Giữa Chỉ Số EPS Và P/E

Mối quan hệ của EPS và P/E sẽ được thể hiện thông qua công thức chung sau:

Việc tính toán chỉ số P/E này hỗ trợ các nhà đầu tư đưa quyết định đúng đắn, dễ dàng khi lựa dự án đầu tư hay cổ phiếu nào đó. Không chỉ vậy, P/E còn cho thấy cùng một loại cổ phiếu thì giá trị thị trường của nó cao hơn bao nhiêu lần lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn, bạn cũng có thể tìm hiểu về cách chơi sàn Binance như nào, nơi cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho việc đầu tư tiền điện tử.

Phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu (XNK)

Mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm

Mặt hàng áp dụng thuế suất tuyệt đối

Lưu ý: để xác định mức thuế suất nộp cho từng mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, cấu tạo hàng hóa mà công ty xuất nhập khẩu và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/07/2015 của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

CIF được viết tắt của Cost, Insurance, Freight ( chi phí, bảo hiểm, cước tàu), là điều kiện giao hàng tại cảng dỡ hàng hay cảng đến, khi tàu cập bên, người bán hết trách nhiệm và chuyển giao cho người mua. Điểm chuyển giao rủi ro là nơi mà hàng hóa được bốc xuống ở cảng dỡ hàng.

Điều kiện Cif sẽ có nhiều điểm trái ngược so với điều kiện fob, vì thế hai điều kiện này thường được so sánh với nhau. Nếu chọn xuất khẩu theo điều kiện cif, người bán là người chịu trách nhiệm thuê tàu, mua bảo hiểm. Chi phí có thể tính cho người mua trong số tiền mà người mua thanh toán.

Với điều kiện CIF, người bán có trách nhiệm: Thuê tàu, đặt booking đóng các khoản phí: phí tàu biển, phí bảo hiểm và các loại local charges như THC, Seal. Bill fee hoặc telex Release nếu có. Trucking và làm các thủ tục hải quan, thanh lý hải quan để thông quan cho lô hàng và thanh toán các chi phí để đưa hàng hóa đến đích.

Người mua có trách nhiệm: Nhận hàng tại cảng đến, lấy vận đơn và các chứng từ liên quan đến tiền hàng; chịu mọi rủi ro tổn thất và rủi ro hàng hóa khi hàng hóa đã được đưa qua lan can tàu; chịu chi phí dỡ hàng, làm hàng, cầu tàu trừ trường hợp người bán chịu theo hợp đồng quy định; lấy giấy cho phép nhập khẩu và các giấy tờ liên quan khác.

Người bán và người mua chuyển giao rủi ro và trách nhiệm tại một thời điểm.