Trong thời đại số hóa hiện nay, việc phân tích dữ liệu trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Business Analytics (phân tích kinh doanh) và Data Analytics (phân tích dữ liệu) là hai khái niệm quan trọng, nhưng thường bị nhầm lẫn với nhau. Vậy Business Analytics là gì và làm sao để phân biệt nó với Data Analytics? Hãy cùng OES tìm hiểu tổng quan về Business Analytics, đồng thời làm rõ những điểm khác biệt cơ bản giữa hai lĩnh vực này, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn và áp dụng hiệu quả vào hoạt động trong tổ chức của mình.
Khi nào nên chọn Data Analytics?
a. Xử lý và phân tích dữ liệu lớn:
b. Hỗ trợ ra quyết định dựa trên dữ liệu:
c. Tập trung vào việc khám phá insights từ dữ liệu:
Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có thể cần cả hai lĩnh vực để đạt được sự cân bằng tối ưu giữa việc khai thác dữ liệu và áp dụng nó vào thực tế kinh doanh. Business Analytics và Data Analytics không loại trừ lẫn nhau, mà thay vào đó, chúng bổ sung cho nhau, giúp doanh nghiệp khai thác tối đa giá trị từ dữ liệu để phát triển bền vững và hiệu quả.
Do đó, ngoài việc nắm rõ Data Analytics và Business Analytics là gì, doanh nghiệp nên đánh giá kỹ lưỡng nhu cầu cụ thể của mình và xem xét việc kết hợp cả hai lĩnh vực để đạt được kết quả tốt nhất.
Hy vọng thông qua bài viết này, doanh nghiệp có thể nắm được phần nào về Data Analytics và Business Analytics là gì, đồng thời phân biệt rõ ràng hai khái niệm này. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quy trình hoạt động liên bộ phận, từ đó xác định và giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả nhất.
Để được tư vấn chi tiết về dịch vụ Data Analytics và giải pháp phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, hãy LIÊN HỆ NGAY với OES để được tư vấn chi tiết!
Business Analytics, Data Analytics và Business Intelligence đều là những công việc liên quan đến dữ liệu, được triển khai vì lợi ích của doanh nghiệp. Song, chính sự tương đồng trong chức năng của chúng đã khiến không ít người nhầm lẫn. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn kiến thức cần thiết về Business Analytics và cách phân biệt Business Analytics với hai thuật ngữ còn lại.
Business Analytics không chỉ đơn giản là thu thập dữ liệu, vẽ biểu đồ, trình bày số liệu hay tính toán. Giá trị cốt lõi của Business Analytics nằm ở tính ứng dụng. Theo đó, để hiểu rõ về vị trí này, bạn nên tìm hiểu những nội dung cơ bản sau đây.
Mục đích của Business Analytics là xử lý, phân tích dữ liệu dựa trên vấn đề của doanh nghiệp nhằm đề xuất giải pháp, phương hướng giúp họ đưa ra quyết định tối ưu nhất cho sự phát triển. Quy trình Analytics được tóm tắt trong 3 bước:
Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn, dài hạn ở hiện tại và quá khứ của một đơn vị (công ty, phòng, ban…) sẽ được xử lý. Sau đó, chúng được tổng hợp thành một chuỗi thông tin và bàn giao cho những bộ phận phụ trách nhiệm vụ thực thi.
Giả sử bạn là một chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh và đề nghị tăng giá bán sản phẩm từ 1% lên 2% thì đâu sẽ là những nhóm đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi điều này? Đó có thể là phòng ban Logistics, Supply Chain, Marketing, và Sale. Vì vậy, để mong muốn được hiện thực hóa, bạn cần đưa ra bằng chứng thuyết phục nhằm có được sự đồng thuận từ các bên.
Tiếp đó, trong quá trình thực thi, bạn cần liên tục theo dõi, cập nhật ảnh hưởng của việc tăng giá (1% - 2%) đến quy trình vận hành của Sale, Marketing, Supply Chain, R&D và thậm chí là cả doanh nghiệp. Trong trường hợp tác động tiêu cực xảy ra vượt mức dự đoán, bạn cần nhanh chóng tạo lập một quy trình mới.
Có thể thấy rằng, việc đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thực tế (data-driven decision making) là một vòng tròn bất tận. Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh phải luôn theo dõi, thu thập, xử lý dữ liệu và rút ra kết luận mới dựa trên những việc đã, đang và sẽ làm. Nhiều công đoạn là vậy, song, trên thực tế, Business Analytics sẽ mang đến lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Sự khác biệt giữa Business Analytics và Business Intelligence
Một thuật ngữ khác cũng thường xuyên bị nhầm lẫn với Business Analytics là Business Intelligence. Hãy cùng phân biệt chúng dựa trên 3 khía cạnh sau: Business focus, Analytics Focus và Requirement.
Qua bài viết, có thể bạn đã nắm được phần nào về cách phân biệt giữa Business Analytics, Data Analytics và Business Intelligence. Hiểu rõ những khái niệm trên, bạn sẽ tối ưu hóa được quy trình hoạt động giữa các team, đồng thời phân chia công việc rõ ràng, cụ thể nhằm hạn chế tình trạng chồng chéo. Theo đó, các vấn đề của doanh nghiệp cũng sẽ được xác định và giải quyết theo hướng có lợi nhất.
Chia sẻ bởi anh Trần Hùng Thiện - Founder tại công ty Nghiên cứu Thị trường GCOMM, đồng thời là giảng viên tại Viện Đại học VNUK Đà Nẵng. Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong lĩnh vực phân tích dữ liệu, anh sẽ giúp các bạn học viên thẩm thấu kiến thức về Business Analytics vốn được xem là khó nhằn và khô khan.
Business Analytics là một quy trình tổng hợp bao gồm xử lý, phân tích dữ liệu để phát hiện và thấu hiểu sâu sắc các vấn đề trong vận hành kinh doanh. Business Analytics là việc dựa trên những dữ liệu đang có để truy tìm gốc rễ vấn đề, giải quyết thách thức trước mắt và tìm kiếm cơ hội tương lai, đưa ra những quyết định tối ưu nhất cho sự phát triển.
Quy trình Analytics được tóm tắt trong 3 bước:
Cụ thể, các dữ liệu trung hạn, ngắn hạn, dài hạn ở hiện tại và quá khứ của một đơn vị (công ty, phòng, ban…) sẽ được xử lý. Sau đó, chúng được tổng hợp thành một chuỗi thông tin và bàn giao cho những bộ phận phụ trách nhiệm vụ thực thi.
Có thể thấy rằng, việc đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thực tế (data-driven decision making) là một vòng tròn bất tận. Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh phải luôn theo dõi, thu thập, xử lý dữ liệu và rút ra kết luận mới dựa trên những việc đã, đang và sẽ làm gì. Vậy, trên thực tế, Business Analytics sẽ mang đến lợi ích gì cho doanh nghiệp?
5 lợi ích của Business Analytics với doanh nghiệp
Đưa ra quyết định có độ chính xác cao
Sự xuất hiện của dữ liệu Real-time cùng các công cụ, thuật toán hỗ trợ việc phân tích đã củng cố thêm độ tin cậy của Business Analytics. Doanh nghiệp có thể hạn chế việc đưa các quyết định cảm tính, bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của con người và thiếu tính khách quan.
Góp phần quản trị mục tiêu và doanh thu
Dựa trên những viễn cảnh, kết quả phân tích kinh doanh được phân tích bởi thuật toán, bạn hoàn toàn có thể dự đoán được trạng thái của công ty và các phòng ban (Supply Chain, Marketing…) khi kế hoạch bắt đầu triển khai bất cứ hành động gì.
Không những thế, việc sử dụng số liệu còn giúp các doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh chiến lược xuyên suốt giai đoạn thực thi. Nhờ vào việc cập nhật số liệu theo từng ngày, những sự sai lệch sẽ sớm được phát hiện.
Tăng khả năng thấu hiểu người tiêu dùng
Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu dựa trên hành vi thực tế tại điểm bán, Business Analytics sẽ giúp doanh nghiệp có góc nhìn cụ thể về mong muốn của người tiêu dùng. Từ đó, họ có thể đưa ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm chinh phục nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu
Nâng cao hiệu suất hoạt động của công ty
Dựa trên Business Analytics, kết quả phân tích dữ liệu sẽ phản ánh chân thật những vấn đề mà doanh nghiệp đang mắc phải. Qua đó, công ty có thể đưa ra giải pháp thích hợp dựa trên việc sắp xếp thứ tự ưu tiên. Bởi lẽ, sự tăng giảm trong ngân sách và các khoản thâm hụt, lợi nhuận… sẽ được trình bày rõ ràng và minh bạch nhất qua các con số.
DTSVN là đơn vị cung cấp các khoá học BA Ngân hàng chất lượng, đa dạng cấp độ từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp cho các bạn sinh viên mới ra trường hoặc người đi làm trái ngành đang muốn chuyển sang BA.
Liên hệ ngay để được tư vấn và trải nghiệm tại đây.